Mẹ tôi bỏ vào phòng không đòi tiền nữa sau câu nói của cháu trai.
Hôm qua tôi vừa đọc được một bài tâm sự của một bà mẹ nói về việc có nên
trả tiền lương cho mẹ chồng lên chăm cháu hay không bởi nếu trả thì chẳng
khác nào người ngoài, vậy thì còn tình nghĩa gì. Chị nói nếu phải trả thì chị thà
thuê osin để “dễ sai bảo” chứ các bà thường bảo thủ và ngoan cố không chịu
tiếp thu những kiến thức hiện đại.
Giọng văn của chị nghe có vẻ đanh đá nhưng tôi nghĩ cũng phải, bởi ai ở trong

mới dứt ruột để con ở nhà cho người khác chăm. Chứ đã có tiền thì ai cũng
muốn tự mình chăm con mình. Và khi đã không có tiền thì mong muốn lớn nhất
là nhờ nội ngoại đôi bên đỡ đần để giảm gánh nặng chi phí. Vậy nên nếu phải

trả tiền lương cho mẹ chồng chăm cháu thì bằng hòa à.

Mẹ chồng lên chăm cháu 1 năm, lúc về đòi 96 triệu đồng tiền lương, đứa trẻ nói 1 câu khiến bà sợ hãi - 1
Vừa đọc được câu chuyện của chị lúc sáng thì đúng lúc tối nó lại xảy đến với
gia đình tôi.
Chẳng là vợ chồng tôi có 2 bé, 1 bé đang học cấp 1 và 1 bé được 1,5 tuổi chuẩn

đỡ 1 thời gian sau đó khi cháu lớn dần tôi sẽ gửi đi lớp cho yên tâm. Thế nhưng
thấy con ở nhà được bà chăm tốt tôi cũng yên tâm nên không đề cập đến việc
đưa cháu đi lớp nữa mà cứ vậy để đến khi mới đây con đã cứng cáp mới quyết
định cho đi học.
Bàn bạc với chồng xong xuôi, chồng tôi cũng đồng ý cho con đi lớp để bà nội
về quê cho thoải mái vì dù sao cuộc sống thành thị cũng không thích hợp với


bà. Thế nhưng chuyện tưởng như đùa mà bỗng chốc xảy ra khiến vợ chồng tôi
xoay không kịp.

Buổi tối hôm trước ngày về, sau khi ăn tối xong cả nhà ra phòng khách ngồi

lương 1 năm trông cháu của bà. Nghe mẹ chồng nhắc đến chữ “lương”, hai vợ
chồng đã hơi choáng nhìn nhau.

Mẹ chồng lên chăm cháu 1 năm, lúc về đòi 96 triệu đồng tiền lương, đứa trẻ nói 1 câu khiến bà sợ hãi - 2

Nguyên văn lời mẹ chồng tôi nói:
– Trước khi mẹ lên đây với các con các cháu, chồng con có về quê nói nhờ mẹ
nhưng mẹ bày tỏ quan điểm rõ ràng rằng việc ở quê của mẹ rất nhiều nên nếu
mẹ lên chăm cháu thì các con phải đưa lại tiền cho mẹ để mẹ chi tiêu các việc
đình đám dưới quê.
Tuy nhiên qua vài tháng ở đây mẹ không thấy các con nhắc gì đó đến việc này

đến ngày mẹ về, mẹ phải nói để các con hoàn số tiền đó cho mẹ, mẹ về còn trả
nợ người ta.
Nghe mẹ nói nghiêm túc tôi lại càng sốc hơn vì không thấy chồng nói lại với
mình những vấn đề đó. Còn chồng tôi thì lúc nào cũng tưng tửng, cứ nghĩ mẹ
chỉ nói đùa nên cũng không để lại trong lòng và không báo lại với vợ. Cho nên
đến hôm nay nghe mẹ nói, anh cũng hoảng.
Bà nói thêm:
– Mẹ thấy nhà người ta thuê giúp việc 10 triệu/tháng. Mẹ ở đây cũng ăn uống
chi tiêu nhiều, lại là bà nội của mấy đứa nhỏ nên thôi các con đưa cho mẹ 8

triệu/tháng là được rồi. 1 năm 12 tháng là 96 triệu đồng.
Tôi tí thì sặc nước khi nghe tới con số khổng lồ đó rồi nghĩ bao lâu qua nuôi
nhà 5 miệng ăn rồi đủ thứ tiền linh tinh từ những đồng lương ít ỏi của hai vợ
chồng thì giờ lấy đâu ra tiền để trả cho mẹ chồng 96 triệu đồng. Hai vợ chồng còn đang cấu véo nhau xem không biết trả lời mẹ ra sao thì
thằng con lớn của tôi nhanh nhảu đáp:

– Ơ bà ơi, hôm trước con với bà chơi ở sảnh với mấy cô dì, ông bà hàng
xóm, con thấy bà có bảo với cô nhà bên cạnh là bà lên đây chăm cháu vì yêu
thương chứ bà không lấy tiền. Ông bà nào chăm cháu lấy tiền là người xấu, còn
người nào không lấy tiền thì là người tốt ạ.
Mẹ chồng tôi cứng họng trước câu nói ngô nghê hài hước mà “tỉnh táo” của
thằng cháu nội đích tôn. Tôi và chồng thì không nhịn được cười. Mẹ chồng tôi
không nói gì, lặng lẽ đi về phòng rồi hôm sau về quê sớm. Tôi bàn với chồng xin
khất mẹ một thời gian mới có đủ số tiền ấy hoặc là đưa cho bà một khoản nào.